Bạn có biết mụn nước ở môi là bệnh gì không?

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi lujinde, 15/4/21.

  1. lujinde

    lujinde

    D.C Flat
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bạn có biết mụn nước ở môi là bệnh gì không?

    Mụn nước là gì ?
    Mụn nước là những cấu trúc nổi gồ trên bề mặt da, bên trong chứa chất dịch trong hoặc là mủ nếu bị bội nhiễm vi khuẩn. Khi những mụn này có kích thước lớn hơn thì được gọi là bóng nước.

    Các mụn nước hay bóng nước này có thể xuất hiện khắp nơi trên cơ thể như ở mặt, tay, chân, bụng, lưng… với kích thước và hình dáng đa dạng, khi nổi mụn nước còn có thể kèm theo các triệu chứng như ngứa, nóng rát, sốt, uể oải, đau nhức cơ… Nốt mụn nước khi bị vỡ có thể để lại sẹo hoặc gây nhiễm trùng nếu không xử lý đúng phương. pháp..

    Nguyên nhân bị nổi mụn nước ở môi
    Nguyên nhân nổi mụn nước thường là từ các tác nhân môi trường bên ngoài hoặc cũng có thể do tác nhân từ chính bên trong cơ thể chúng ta. Các nguyên nhân chủ yếu thường do:

    - Do tiếp xúc với các hóa chất mỹ phẩm công nghiệp, lông động vật, phấn hoa…

    - Dị ứng với các loại thực phẩm, thức ăn

    - Do tuyến tiết bã nhờn hoạt động mạnh sẽ khiến cho bã nhờn bị tích tụ và hình thành mụn nước

    - Dị ứng sự thay đổi của thời tiết, thay đổi nội tiết tố ở người mắc

    - Dị ứng do môi trường sống độc hại, bụi bẩn, ô nhiễm...

    - Do tâm lí stress căng thẳng, uống thiếu nước làm cho môi khô và nổi mụn

    - Do cơ thể mắc các bệnh lý về da như:

    + Bệnh zona thần kinh

    + Bệnh thủy đậu

    + Bệnh ghẻ nước

    + Nhiễm virus Herpes

    - Gan thận suy yếu

    Vấn đề ăn uống không khoa học, lạm dụng thuốc tây khi không có sự tư vấn từ bác sĩ…là những nguyên nhân chính khiến cho gan thận suy yếu. Khi chức năng của gan thận giảm, việc loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bị nghẽn lại, gây tích tụ và từ đó phát ra ngoài da bằng cách nổi mụn nước.


    MÔI BỊ NỔI MỤN NƯỚC LIÊN QUAN TỚI BỆNH GÌ?
    Tình trạng nổi mụn nước ở môi là vấn đề ngoài da và có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Bệnh lý này không chỉ làm mất tính thẩm mỹ của khuôn mặt và nó còn gây khó chịu, đau đớn và ảnh hưởng tới sinh hoạt hằng ngày.

    Ngoài ra, theo các bác sĩ tại Đa Khoa Hoàn Cầu thì nổi mụn nước ở môi còn là dấu hiệu nhận biết của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể:

    [​IMG] Rộp môi si.nh d.ục

    Đây là bệnh do chủng virus Herpes simplex(HSV) gây ra, khiến cho trên môi xuất hiện những cục mụn nước có thể mọc riêng lẻ hoặc mọc thành từng chùm từng cụm. Rộp môi có các triệu chứng như:

    + Mụn nước hoặc mụn mủ nổi ở cạnh môi, viền hoặc mép môi

    + Mụn nước khi bị vỡ sẽ gây lở loét đau rát và ngứa ngáy

    + Tình trạng này có thể kéo dài từ 1-3 tuần nếu không được điều trị và rất dễ bị tái phát nếu sức đề kháng bị yếu. Bệnh có thể dễ dàng truyền nhiễm khi bệnh nhân có hành vi hôn môi với người khác.

    [​IMG]


    [​IMG] Sùi mào gà miệng

    Tương tự như rộp môi si.nh d.ục, sùi mào gà ở miệng là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm do virus HPV gây ra. Chúng lây lan chủ yếu qua đường tì.nh d.ục không an toàn bằng miệng hoặc tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh. Với các triệu chứng như:

    + Nổi mụn nước, mụn thịt li ti trên vành môi và cả trong khoang miệng khiến người bệnh có cảm giác cộm, vướng nhưng không đau, không ngứa nên mọi người dễ lầm tưởng là bị viêm họng.

    + Một thời gian sau, các mụn này sẽ liên kết lại với nhau thành từng màu, sần sùi và dễ vỡ tiết ra dịch có mùi khó chịu

    + Nếu không được điều trị, sùi mào gà miệng sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như ung thư vòng họng, miệng...

    [​IMG] Giang mai ở miệng

    Bệnh giang mai ở miệng là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm và có thể gây tử vong nếu không được điều trị sớm. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là qua đường tì.nh d.ục không an toàn bằng miệng hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Chúng có những biểu hiện như:

    + Môi, miệng, lưỡi xuất hiện các mụn nước hoặc nốt săng giang mai hình tròn, có bờ và dễ nhầm lẫn với nhiệt miệng

    + Nốt săng giang mai gây lở loét gây đau đớn khi ăn uống, sinh hoạt hằng ngày.

    + Những nốt săng giang mai sẽ không tự mất, mà dễ lở loét rộng ra do tác động của nước bọt.

    [​IMG] Bệnh chốc lở

    Bệnh này xuất hiện phổ biến ở trẻ em những cũng có thể ảnh hưởng đến người trưởng thành, bệnh do vi khuẩn gây ra và rất dễ lây lan. Bệnh xuất hiện những triệu chứng như sau:

    + Xuất hiện mụn nước, vết lở loét trên môi và cả da toàn thân, đặc biệt là da mặt

    + Giữ các vết loét có thêm các cục mụn nước trên trọng với nhiều kích thước khác nhau xung quanh môi, miệng

    + Người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và đau rát

    Bệnh tay chân miệng

    Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, khi cơ thể trẻ có sức đề kháng yếu và chưa biết vệ sinh cá nhân. Bệnh dễ lây lan qua đường tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp nên người trưởng thành cũng có nguy cơ bị lây nhiễm.

    Triệu chứng:

    + Xuất hiện mụn nước xung quanh môi, miệng, vòm họng

    + Bàn tay, bàn chân xuất hiện mụn nước

    + Trẻ sẽ bị ho, sốt, đau họng và khó chịu khi ăn, nuốt nước bọt

    + Đau bụng, tiêu chảy

    Bệnh nếu không chăm sóc đúng cách, các triệu chứng trên có thể sẽ tiến triển nặng và dễ phát sinh biến chứng. Các biến chứng nghiêm trọng có thể là viêm màng não, viêm phổi, viêm tim… Nhiều trường hợp, bệnh nhân còn đứng trước nguy cơ tử vong nếu các biến chứng không được kiểm soát điều trị kịp thời.

    [​IMG]


    [​IMG] Bệnh nhiệt miệng

    Đây là tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn xâm nhập vào các vết loét nhỏ ở niêm mạc miệng gây ra. Ngoài ra, bệnh còn xuất hiện do các bệnh lý về răng, thiếu vitamin B, ăn đồ cay nóng hoặc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh này thường cao hơn so với nam giới.

    Triệu chứng:

    + Xuất hiện các vết loét ở môi, lưỡi, khoang miệng và bên trong vết loét có các cục mụn nước to nhỏ khác nhau

    + Những cục mụn nước này sẽ vỡ ra, gây đau rát, khó chịu khi ăn uống. Bệnh nhiệt miệng sẽ tự khỏi trong 7-10 ngày nhưng có nguy cơ tái nhiễm thường xuyên.

    Dị ứng son môi

    Đây là tình trạng tiếp xúc với các loại hóa chất gây kích ứng da trên môi. Thường xuất hiện các triệu chứng như:

    + Môi bị viêm, sưng đỏ tấy

    + Quanh môi nổi mụn nước li ti và ngứa

    + Môi thâm sậm, khô, nứt và dễ chảy máu.

    Vì thế khi cơ thể xuất hiện tình trạng mụn nước ở môi mà chưa xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, các bạn nên tới cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm mà bệnh gây ra.


    Phòng ngừa mụn nước ở môi như thế nào ?
    - Không quan hệ tì.nh d.ục bằng miệng với người khác, nhất là với những người có tỷ lệ lây nhiễm cao như gái m.ại dâ.m...

    - Không được lạm dụng mỹ phẩm hay sử dụng các loại mỹ phẩm kém chất lượng, hạn chế sử dụng các loại son dưỡng môi có thành phần gây kích ứng môi.

    - Tránh để da tiếp xúc với người khác, đối với những vùng có mụn nước. Virus dễ lây lan nhất là từ các chất dịch tiết bên trong mụn nước.

    - Tránh sử dụng chung vật dụng cá nhân với người khác. Bát đĩa, khăn tắm, son dưỡng môi và các vật dụng khác khi tiếp xúc qua khu vực có mụn nước sẽ làm vật trung gian giúp mụn nước lây lan.

    - Luôn giữ cho răng miệng sạch sẽ. Khi bị nổi mụn nước ở môi, bạn hãy rửa tay thật sạch và cẩn thận trước khi chạm vào người khác.

    - Uống thêm nhiều nước, ăn nhiều rau quả để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng phòng tránh bệnh.


    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỤN NƯỚC Ở MÔI HIỆU QUẢ
    Đối với các loại mụn nước mà chúng tôi chia sẻ trên và dựa vào nguyên nhân cụ thể mà bác sĩ tại Đa Khoa Hoàn Cầu sẽ sử dụng phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Cụ thể:

    ► Điều trị rộp môi si.nh d.ục: Bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc như: Famcyclovir, Valacylovir, Acyclovir...để giảm mức độ bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát. Ngoài ra tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu các bác sĩ còn áp dụng phương pháp gen sinh học INT tiên tiến và hiện đại để điều trị rộp môi vô cùng hiệu quả.

    ► Sùi mào gà miệng: Bác sĩ sẽ áp dụng những phương pháp hiện đại hiện nay như: ALA-PDT, đốt điện, đốt laser, áp lạnh... hoặc sử dụng thuốc đặc trị nếu tình trạng bệnh ở mức nhẹ.

    [​IMG]


    ► Điều trị lở chốc: Sử dụng dung dịch NaCL hoặc thuốc tím để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Kết hợp với thuốc bôi và kháng sinh sẽ mang lại hiệu quả cao.

    ► Tay chân miệng: Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng bệnh mà chỉ định phương pháp điều trị hiệu quả hoặc sử dụng thuốc đặc trị để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.

    ► Dị ứng son môi: Chỉ cần vệ sinh môi sạch sẽ và sử dụng thuốc bôi do bác sĩ chỉ định để giảm ngứa và chống khô môi.

    PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
    • Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.
    • Website: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
    • Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24
    • Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
    https://dakhoahoancautphcm.vn/noi-mun-nuoc-o-moi-la-benh-gi-cach-dieu-tri-ra-sao.html
     

Chia sẻ trang này