Bất động sản hết thời bấu víu vào tín dụng

Thảo luận trong 'Cho thuê nhà' bắt đầu bởi cunhibom, 27/11/17.

  1. cunhibom

    cunhibom

    D.C Flat
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bất động sản hết thời bấu víu vào “bầu sữa” tín dụng Việc siết tín dụng với bất động sản sẽ làm ảnh hưởng lớn đến thị trường cân điện tử giá rẻ tại bình dương và buộc các doanh nghiệp phải tìm cách hợp tác với nhau, thu hút vốn từ quỹ đầu tư nước ngoài. Trao đổi với phóng viên, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nói, theo Thông tư 06 sửa đổi vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành, hệ số rủi ro của các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản tăng từ 150% lên 200% và được thực hiện từ 1 – 1 – 2017. Tỷ lệ vốn cho vay trung và dài hạn bị hạ dần xuống 50% kể từ năm 2017 và còn 40% từ 1 – 1 – 2018. Năm 2011, Việt Nam đã từng hạn chế tín dụng với bất động sản. Hệ quả của việc này là như thế nào, thưa ông? Tháng 2 – 2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11 để thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản và coi bất động sản là phi sản xuất. Thị trường bất động sản ngay lập tức rơi vào khủng hoảng đóng băng lần thứ hai rất nghiêm trọng, tác động đến các doanh nghiệp bất động sản, ngân hàng, nhà đầu tư kinh doanh thứ cấp, sàn giao dịch, doanh nghiệp có liên quan bất động sản như sản xuất vật liệu xây dựng, sắt thép, xi măng, trang thiết bị nội ngoại thất, nhà thầu thi công, đơn vị tư vấn... Nhiều người lao động do bị giảm thu nhập hoặc bị mất việc làm. cũng bị sụt giảm nguồn thu ngân sách và tác động đến kinh tế vĩ mô. Đã xuất hiện hai vấn nạn lớn là hàng tồn kho và nợ xấu trong thị trường bất động sản. Trong đó, nợ đọng xây dựng cơ bản lên đến hơn 90.000 tỉ đồng. Về mặt xã hội , nhiều người thu nhập thấp không có cơ hội tạo lập nhà ở. Đến tháng 11 – 2011, Chính phủ đã xác định lại, coi bất động sản là ngành sản xuất, kinh doanh có điều kiện, chứ không phải phi sản xuất như quan điểm trước đây. [​IMG] Sau đợt khảo sát tại TP.HCM và Hà Nội vào cuối năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02 đưa ra các chính sách hỗ trợ sản xuất và thị trường. Trong đó có gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỉ đồng. Tác động lớn nhất của chính sách này là đã góp phần giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu, hỗ trợ người có thu nhập thấp có nhà ở, giúp thị trường bất động sản phục hồi và tăng trưởng trở lại. Có nghĩa, thị trường bất động sản phụ thuộc rất lớn vào chính sách, mà cụ thể ở đây là tín dụng? Chắc chắn là như vậy. Chẳng hạn, sau khi có Nghị quyết 02, từ cuối năm 2013 đến nay thị trường bất động sản tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng tích cực. 2015 là năm mà thị trường đạt đỉnh cao nhất. Tuy nhiên, thị trường bất động sản đã có dấu hiệu chững lại trong năm 2016 và tiềm ẩn những yếu tố rủi ro. Bất động sản hết thời bấu víu vào “bầu sữa” tín dụng Thị trường bất động sản vẫn sẽ tăng trưởng tốt trong năm 2017 dù bị siết chặt tín dụng Hiệp hội và Bộ Xây dựng đã có cảnh báo và khuyến nghị các doanh nghiệp cần cơ cấu lại đầu tư nên chuyển hướng đầu tư vào phân khúc nhà ở vừa túi tiền, nhà cho thuê giá thấp. Ngân hàng Nhà nước cũng đã sửa đổi Thông tư 36 để thay thế bằng Thông tư 06 nâng hệ rủi ro trong kinh doanh bất động sản từ 150% lên mức 200% . Theo ông, với việc tỷ lệ vốn cho vay trung và dài hạn bị hạ dần xuống 50% kể từ năm 2017 sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thị trường bất động sản? Bất động sản phụ thuộc lớn vào việc luân chuyển dòng tiền. Việc có lộ trình siết chặt tín dụng với bất động sản là cần thiết. Để thay thế nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng, các doanh nghiệp nên hợp tác với nhau, tìm nguồn đầu tư từ các quỹ đầu tư nước ngoài. Thực tế, nguồn vốn xã hội được huy động vào thị trường bất động sản rất lớn và tăng mạnh trong những năm gần đây. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng tăng cường đầu tư vốn FDI vào thị trường bất động sản bằng nhiều phương thức như mua lại cổ phần, hợp tác đầu tư trên từng dự án, cho vay đầu tư.
     

Chia sẻ trang này