BĐS nhà, đất đóng băng có cơ hội sống lại

Thảo luận trong 'Bán căn hộ' bắt đầu bởi ngathien, 21/8/18.

  1. ngathien

    ngathien

    D.C Flat
    Bài viết:
    4,359
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    BĐS nhà, đất đóng băng có cơ hội sống lại Theo báo cáo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự án swanpark đông sài gòn Lê Minh Hưng trước Quốc hội, đến cuối năm ngoái, nếu tính tổng cả nợ xấu nội bảng, nợ có nguy cơ tiềm ẩn và nợ bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chưa được xử lý thì tổng nợ xấu trong toàn hệ thống là 10,08%, tương đương khoảng 600.000 tỉ đồng.“Do vậy việc xử lý nợ xấu sẽ giúp giảm chi phí tài chính của các tổ chức tín dụng, giảm lãi suất vay, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền” - thống đốc NHNN nhấn mạnh.Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, cũng cho biết nợ xấu bao gồm hơn 90.000 tỉ đồng nợ đọng xây dựng cơ bản trong nhiều năm qua và có liên quan mật thiết đến thị trường BĐS và các ngành có liên quan đến BĐS. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiều dự án BĐS “trùm mền” ngưng trệ. [​IMG] TS Trần Hoàng Ngân, chuyên gia tài chính ngân hàng và là đại biểu Quốc hội của đoàn TP.HCM, nhận định: Vấn đề quan trọng nhất là nghị quyết về xử lý nợ xấu sẽ tác động lên nền kinh tế nói chung, giúp giảm chi phí xã hội và hỗ trợ giảm lãi suất ngân hàng. Quan trọng là sẽ giúp làm lưu động hóa các tài sản bất động, tức là các tài sản xưa nay không xử lý, không chuyển nhượng, không thanh lý… nằm ì một chỗ thì từ nay sẽ được lưu động, mua bán. Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần đánh giá lâu nay nợ xấu được tính vào cơ cấu lãi vay, tức là người vay tiền hiện nay phải gánh trách nhiệm cho cả những khoản nợ xấu của ngân hàng. Nay nếu giảm được chi phí dự phòng rủi ro cho những khoản vay đó thì có điều kiện để hạ lãi suất. Tuy nhận định nghị quyết về xử lý nợ xấu là cần thiết nhưng nhiều ý kiến cho rằng nó không phải là cây đũa thần, không phải chìa khóa vạn năng. Bởi không dễ dàng để bán được khoản nợ xấu “khủng” đang ám ảnh nhiều ngân hàng. Mặt khác, nghị quyết trao thẩm quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu cho tổ chức tín dụng. Đây là một trong những vướng mắc chính hiện nay khiến các khoản nợ xấu chậm được giải quyết. Tuy nhiên, ông Trương Anh Tú, Giám đốc kinh doanh của Công ty BĐS Phúc Khang, nhận xét: Nghị quyết xử lý nợ xấu có mặt tích cực là ngân hàng được chủ động trong việc thu hồi nợ xấu nhưng có thể sẽ nảy sinh nhiều đơn thưa kiện từ phía khách hàng. Bởi sẽ có khách hàng tiếc của và phủ nhận toàn bộ quá trình thông báo nợ xấu mà ngân hàng đã thực hiện. Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng khẳng định nghị quyết của Quốc hội nêu rõ tới năm 2020 sẽ đưa tỉ lệ nợ xấu xuống dưới 3%. Để thực hiện mục tiêu này sau khi nghị quyết xử lý nợ xấu được ban hành, NHNN sẽ tiến hành các biện pháp quyết liệt, thực hiện đồng bộ các biện pháp, trong đó sẽ nâng cao năng lực quản trị điều hành của các tổ chức tín dụng, tăng cường thanh tra, giám sát trong thực hiện các biện pháp an toàn tín dụng trong hoạt động tín dụng, cho vay.
     

Chia sẻ trang này