Dạy bé cách quản lý không gian sống cá nhân

Thảo luận trong 'Cho thuê nhà' bắt đầu bởi ngathien, 3/4/20.

  1. ngathien

    ngathien

    D.C Flat
    Bài viết:
    4,359
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Dạy bé cách quản lý không gian sống cá nhân Ngôi nhà vốn dĩ đã nhỏ hẹp của bạn sẽ càng trở nên chật chội hơn khi những cô bé, cậu bé lớn dần lên vào bắt đầu chạy nhảy khắp nhà cho thuê căn hộ belleza. Ngôi nhà của bạn dù nhỏ nhưng vẫn có thể khá thoải mái khi chỉ có 2 vợ chồng hoặc thêm một em bé đang tuổi nằm nôi, nhưng khi các cô bé, cậu bé này bắt đầu chập chững biết đi và hào hứng với việc khám phá thế giới xung quanh, hay vào độ tuổi nghịch ngợm thì lại là chuyên hoàn toàn khác. Ở những độ tuổi này trẻ thường là “người chịu trách nhiệm chính” cho những sự bữa bộn khắp nhà. Đồ chơi có thế nhìn thấy trên sàn, trên sô fa, gầm tủ, đồ vật trong nhà có thể bị dẹp lại để làm khu vui chơi cho trẻ. Cứ như thế ngôi nhà vốn đã nhỏ của bạn càng trở nên chật chội. Hơn nữa, đến một độ tuổi nhất định trẻ cũng cần có cho mình một không gian riêng tư đòi hỏi các bậc phụ huynh phải đau đầu nhức óc trong việc phân chia lại không gian cho ngôi nhà. “Chia sẻ” ngôi nhà nhỏ với trẻ mà vẫn đảm bảo được sự riêng tư, thuận lợi cho cả “ hai bên” và giữ được vẻ đẹp cho ngôi nhà là một công việc không đơn giản. [​IMG] Thanh lý và loại bỏ bớt những đồ vật không hoặc ít dùng đến: Nguyên tắc này nên được áp dụng cho tất cả các phòng trong ngôi nhà. Bạn nên tiến hành rà soát một lượt tất cả các phòng trong nhà, sắp xếp lại và bỏ bớt những đồ dùng không hoặc rất hiếm khi dùng đến. Trẻ em thường phát triển nhanh hơn bạn có thể nhận ra, cùng với đó là rất nhiều những đồ mà chúng không còn dùng nữa sẽ bị loại ra. Rất nhiều gia đình sẽ muốn giữ lại những đồ vật này làm kỉ niệm, như thế sẽ khiến cho ngôi nhà qua năm tháng dần trở thành kho chứa đồ và trở nên rất chật chội. Bạn có thể biến chúng thành những đồ vật có ích hơn bằng cách tặng cho những đứa trẻ khác, hoặc bán lại cho những cửa hàng đồ cũ. Thay vào đó bạn hãy lưu giữ những kỉ niệm đó bằng những bức ảnh. Như vậy ngôi nhà của bạn sẽ rộng rãi và đồ dùng sẽ được quản lý một cách dễ dàng hơn. Tạo ra những không gian riêng tư: Ai cũng mong muốn có một không gian riêng tư cho mình, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Điều này không loại trừ đối với trẻ, đến một độ tuổi nhất định, trẻ sẽ muốn có một góc nhỏ của riêng mình để thoải sức bày biện sáng tạo với vô số những điều thú vị. Bạn nên cố gắng tạo cho bé một khoảng không gian riêng dù là rất nhỏ với các bài trí hợp lý. Hãy tập cho bé thói quen gọn gàng ngăn nắp ngay từ bé, và bắt đầu là “góc nhỏ” của mình. Với mỗi hộp đồ chơi của bé nên được đánh dấu, phân loại và dạy cho bé ý thức cất đồ chơi vào đúng chỗ sau khi chơi. Như vậy sẽ không còn cảnh đồ chơi tràn ngập khắp nhà, gây cảm giác bừa bộn, khó chịu. Xác định một cách cụ thể các khu vực đặt đồ đạc: Đối với những ngôi nhà lớn, đồ chơi và đồ đạc có thể đặt tại những phòng khác nhau, nhưng trong một ngôi nhà nhỏ chúng sẽ buộc phải đặt trong cùng một không gian. Giúp bé xác định rõ ràng khu vực nào dành cho đồ chơi, khu vực nào dành cho việc học tập, khu vực nào dành làm nơi thay đồ và chứa quần áo. Nếu bé muốn chơi ở các phòng khác, bạn cũng cần tập cho bé thói quen cất đồ chơi vào đúng chỗ sau khi chơi xong để tránh bé có thói quen vất đồ bừa bãi, giữ cho các căn phòng luôn gọn gàng, ngăn nắp. Xử dụng những đồ dùng đa năng: cách này không chỉ giúp tiết kiệm và tận dụng không gian mà còn tạo cho bé cảm giác thích thú với căn phòng nhỏ nhưng rất phong phú và đầy những điều thú vị để khám phá của mình.
     

Chia sẻ trang này