Khó khăn trong chẩn đoán bệnh gút

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi tambinh, 15/12/16.

  1. tambinh

    tambinh

    D.C Flat
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bệnh Gút chiếm từ 1 đến 2 % dân số ở các nước phát triển và đứng thứ 4 trong số 15 bệnh khớp thường gặp. Bệnh Gút rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh viêm xương khớp khác và nếu cách chữa bệnh gút không đúng, không kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng rất nguy hiểm.

    Xem thêm: cách chữa bệnh gút

    http://chuabenhgout.net/dau-xanh-thuc-pham-tuyet-voi-tri-benh-gut_638.html

    Những biến chứng thường gặp:

    - Biến chứng suy thận, sỏi thận: Theo thống kê từ 10 đến 15 % bệnh nhân Gút có những tổn thương tại thận. Chủ yếu là viêm cầu thận.

    - Biến chứng tai biến do dùng thuốc: Các thuốc chống viêm không steroid có thể gây tổn thương nhiều ở các cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng.

    - Biến chứng đái tháo đường, tăng huyết áp.

    - Biến chứng về tổn thương xương khớp: Các khớp xương bị hủy hoại nghiêm trọng, bệnh nhân có thể mất khả năng di chuyển. Các hạt tophi bị loét khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết.


    Tham khảo: bai thuoc chua benh gut

    http://chuabenhgout.net/bai-thuoc-chua-benh-gout-hieu-qua-tu-cay-chuoi-hot_735.html

    Bệnh Gút thường bị chẩn đoán nhầm sang viêm khớp nhiễm khuẩn và được điều trị bằng rất nhiều loại kháng sinh khác nhau khiến bệnh nhân có nguy cơ bị dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong.

    Một trong những chẩn đoán nhầm khác ở bệnh Gút là viêm khớp dạng thấp. Từ đó dẫn đến điều trị bằng các loại thuốc chống viêm với hậu quả nghiêm trọng là biến chứng loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp.

    Những dấu hiệu nhận biết bệnh Gút:

    - Dấu hiệu lâm sàng ở người bị bệnh Gút là có những biểu hiện như: sưng, nóng, đỏ, đau ở một khớp dưới chi dưới thường gặp ở khớp các ngón chân đặc biệt là ngón cái.

    - Để chẩn đoán chính xác có bị bệnh Gút hay không người ta dựa vào xét nghiệm acid uric máu. Acid uric máu tăng khi nam giới trên 70 mg/l (420 Mmol/l), với nữ giới trên 60 mg/l (360 Mmol/;).

    - Ngoài ra, người ta có thể làm xét nghiệm hút dịch khớp để xác định bệnh khi soi kính hiển vi thấy được tinh thể urat hoặc nhằm chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khớp khác như: viêm khớp do lao, viêm khớp nhiễm khuẩn…
     

Chia sẻ trang này