Thảo luận chữa bệnh gout theo đông y hay tây y

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi tambinh, 8/11/16.

  1. tambinh

    tambinh

    D.C Flat
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Có tới 90% bệnh nhân bị gout có liên quan đến việc tăng nồng độ acid uric trong máu và theo thống kê có 2% dân số trên thế giới bị mắc bệnh gout mà chủ yếu là nam giới ở độ tuổi trung niên. Hiện nay có khá nhiều quan điểm khác nhau về việc nên chữa bệnh gout theo đông y hay tây y bởi mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và lợi ích riêng của nó.

    Có thể bạn quan tâm: THUOC NAM CHUA BENH GUT

    Gout hay còn gọi là thống phong có nguyên nhân chủ yếu là do thói quen ăn uống không điều độ, sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa chất đạm dẫn đến rối loạn chuyển hóa, khiến cho nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Bệnh gout có biểu hiện đặc trưng là các triệu chứng sưng, nóng, đỏ và đau nhức dữ dội về đêm ở các khớp và hay gặp nhất là ngón chân cái.

    Chữa bệnh gout theo quan điểm Tây y

    Các phương pháp điều trị theo quan điểm Tây y dựa trên việc hỗ trợ làm giảm cơn đau nhức cũng như chống các viêm nhiễm có thể xảy ra mà chủ yếu là điều trị các hiện tượng gout cấp tính. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc, người bệnh phải cần hết sức thận trọng, cần tuân theo sự chỉ định của bác sỹ bởi dùng thuốc tây chữa bệnh gout không đúng sẽ gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Thông thường, bệnh nhân có thể điều trị bệnh gout với các loại thuốc sau đây:

    - Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Được lựa chọn trong hầu hết các trường hợp bệnh nhân bị gout cấp và không có bệnh lý kèm theo.

    Cần thận trọng trong các trường hợp bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng hoặc xuất huyết tiêu hóa, suy thận, chức năng gan bất thường, đang dùng warfarin, đái tháo đường, người đang sử dụng đồng thời angiotensin-chất ức chế men chuyển (ACE).

    - Colchicine: Đây là lựa chọn thứ hai sau NSAIDs để điều trị cho bệnh nhân gout cấp tính và dự phòng khởi phát đợt cấp. Colchicine phải được điều trị trong vòng 24h sau khi khởi phát cơn gout cấp.

    Tham khảo bài viết: BỊ GOUT KIÊNG ĂN GÌ

    Tuy nhiên, khi sử dụng theo phác đồ cổ điển Colchicine có thể gây nên tình trạng tiêu chảy và nôn mửa. Liều khuyến nghị hiện nay là 1mg/ngày kết hợp với NSAIDs. Nếu có hiện tượng nôn, tiêu chảy cần phải giảm liều lượng hay tạm ngưng trị liệu. Ngoài ra, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ khác là làm nổi mề đay, ban đỏ dạng sởi, suy giảm tủy xương, viêm thần kinh ngoại biên, rụng tóc nhưng hiếm gặp nếu dùng đúng liều.

    Nên thận trọng khi sử dụng thuốc với người bệnh về dạ dày, ruột, thận, gan, tim, loạn thể tạng máu; không dùng khi các bệnh này ở mức trầm trọng. Lưu ý khi dùng cho người già, sức yếu, phụ nữ mang thai, nuôi con bú. Không dùng thuốc lâu dài vì có thể gây bệnh về cơ.

    - Corticosteroid: Được sử dụng cho những bệnh nhân không thể sử dụng NSAIDs hay Colchicine, dự phòng cho các hiệu ứng bất lợi của steroid. Có thể dùng thông qua đường uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, nội khớp. Tiêm Corticosteroid đặc biệt hữu ích đối với bệnh nhân viêm một khớp kéo dài, giúp giảm những tác động hệ thống của steroid đường uống.

    Việc tiêm vào khớp chỉ dùng theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa. Khi chắc chắn không bị nhiễm khuẩn khớp, không bị nhiễm khuẩn da ở chỗ tiêm mới được tiêm (nếu không sẽ gây nhiễm khuẩn tại khớp hoặc lan rộng ra toàn thân, nhiễm khuẩn huyết).

    - Allopurinol: Bắt đầu dùng liều thấp (liều duy nhất 100mg/ngày), sau tăng dần mỗi 3-4 tuần một lần cho đến khi nồng độ acid uric trong máu trở lại bình. Nếu xuất hiện một đợt cấp phải giữ liều allopurinol không đổi và đợt cấp được điều trị theo cách thông thường. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều Allopurinol có thể gây độc cho thận. Khi độ lọc cầu thận giảm thì phải giảm liều hoặc giãn khoảng cách giữa các lần dùng.


    Chữa bệnh gout theo quan điểm Đông y

    Y học cổ truyền quan niệm thì tất cả các bệnh có đau nhức ở khớp xương, có sưng nóng đỏ các khớp xương là do khí không thông. Khi các yếu tố ngoại tà như phong hàn và thấp xâm nhập vào cơ thể sẽ làm bế tắc kinh lạc và các gân cơ, khiến cho khí huyết ứ trệ tại các khớp.

    Muốn điều trị cần phải đẩy lùi các tà khí ra bên ngoài đồng thời kết hợp làm giảm acid uric trong máu và bồi bổ can thận, ngăn chặn các biến chứng ở khớp và thận. Theo Đông y, muốn điều trị hiệu quả bệnh gout thì cần có sự kết hợp của nhiều phương pháp như dùng các bài thuốc uống kết hợp với châm cứu, xoa bóp và vật lý trị liệu.

    Hiện nay, việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo dược đang được rất nhiều bệnh nhân gout quan tâm bởi nó không chỉ điều trị được tận gốc căn nguyên của bệnh tật mà còn an toàn đối với sức khỏe, không có tác động xấu đến các bộ phận khác trong cơ thể. Khác với điều trị theo Tây y có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày, đường ruột, gan, thận của bệnh nhân nếu điều trị lâu ngày, điều trị theo Đông y tập trung vào bổ gan, thận, tăng cường chức năng giải độc của gan, thải độc của thận và không ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa.

    Mục tiêu của điều trị bệnh gout theo phương pháp Đông y là:

    - Giảm đau, khớp không còn tình trạng sưng, nóng, phù nề

    - Cơn đau gout không còn tái phát

    - Các khớp vận động dễ dàng, đi lại bình thường

    - Ăn uống ngon miệng và ngủ ngon giấc hơn.

    Nên chữa bệnh gout theo Đông y hay Tây y

    Nếu Tây y điều trị hiệu quả bệnh gout chỉ tập trung làm giảm triệu chứng đau nhức, kháng viêm thì theo Đông y hỗ trợ điều trị bệnh gout không chỉ làm giảm đau nhức mà còn phải điều trị cho hiệu quả lâu dài.

    Đối với các trường hợp viêm gout cấp tính gây nên các hiện tượng đau nhức dữ dội, sưng đau các khớp thì việc sử dụng các loại thuốc Tây y giảm đau là điều hoàn toàn cần thiết theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, về lâu dài, để dự phòng các cơn cấp, giảm nồng độ axit uric trong máu thì bệnh nhân bị gout không nên lạm dụng quá nhiều các loại thuốc tây mà tốt nhất nên sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền.

    Hiện nay, có nhiều sản phẩm nguồn gốc Đông y có tác dụng khá tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gout cấp và mãn tính được người tiêu dùng tin tưởng. Một trong số đó là Viên Gout Tâm Bình của Công ty Dược phẩm Tâm Bình. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ 10 loại dược liệu quý được chia làm 3 nhóm: Hy thiêm, Cây sói rừng, Mã tiền chế, Độc hoạt là nhóm chống viêm, giảm đau. Đương quy, Ngưu tất, Đỗ trọng có tác dụng bổ huyết, thông kinh hoạt lạc, bổ can thận. Tỳ giải, Thổ phục linh, Cốt khí giúp lợi tiểu, thanh nhiệt giải độc, thải trừ axit uric trong máu. So với việc sử dụng thuốc tây cho hiệu quả giảm đau ngay lập tức thì Viên Gout Tâm Bình đem đến hiệu quả lâu dài cho bệnh nhân và không có bất kỳ tác dụng phụ nào đối với cơ thể.

    Kim Oanh
     

Chia sẻ trang này