Tìm hiểu về cơ chế phát điện từ sóng

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi belopmam, 18/6/19.

  1. belopmam

    belopmam

    D.C Flat
    Bài viết:
    3,530
    Đã được thích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm hiểu về cơ chế phát điện từ sóng Công ty Ocean Power Technologies Inc. (OPT) công bố ngày 1/2/2010 rằng họ đã triển khai thành công một trong số các thiết bị năng lượng sóng PowerBuoy ở cách bờ một dặm từ căn cứ Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ trên đảo Oahu (bang Hawaii). Thiết bị này phát được đến 40 kW từ sóng biển dâng lên hạ xuống, và kể từ khi được triển khai vào tháng 12 năm 2009, thiết bị vẫn báo giá máy phát điện 3 pha phát điện theo đúng thông số kỹ thuật. [​IMG] Sóng biển giúp ích cho Thủy quân Lục chiến. Thiết bị PowerBuoy của OPT chuyển đổi năng lượng sóng ngoài khơi quần đảo Hawaii đang cung cấp điện cho căn cứ Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ. Theo thiết kế, khi triển khai phần lớn thiết bị PowerBuoy sẽ nằm dưới mặt nước biển, nhờ đó giảm cản trở tầm nhìn tới mức tối thiểu. OCT xây dựng và sẽ vận hành thiết bị như một phần trong chương trình thử nghiệm công nghệ năng lượng sóng của OPT với Hải quân Hoa Kỳ (theo Sắc lệnh 13423, các cơ quan liên bang phải đảm bảo ít nhất một nửa của toàn bộ năng lượng tái tạo được yêu cầu theo Đạo luật Chính sách Năng lượng năm 2005 phải xuất phát từ các nguồn tái tạo mới được phát triển sau ngày 1/1/1999). Công ty nhận được 380.000 USD vì đã nghiệm thu và vận hành thiết bị PowerBuoy ngoài biển. Tháng 11/2009, OPT công bố đã hoàn thành thử nghiệm trạm biến áp ngầm dưới nước (Underwater Substation Pod - USP) ở vùng biển ngoài khơi Tây Ban Nha. USP được thiết kế để giúp thu góp và nối lưới điện năng và dữ liệu phát ra từ không quá mười thiết bị PowerBuoys để truyền tải tới lưới điện đặt trên bờ qua cáp điện ngầm dưới biến. Thử nghiệm của OPT là một phần trong xu hướng ngày càng gia tăng về khai thác năng lượng đại dương để phát điện bằng năng lượng tái tạo. Cuối tháng 11/2009, Aquamarine Power đã khởi động cái mà theo họ là thiết bị năng lượng sóng đang hoạt động lớn nhất thế giới mang tên “Oyster” (con sò) tại Trung tâm Năng lượng biển châu Âu ở Orkney, Scotland. Trong khi đó, ở Na Uy, Statkraft đã triển khai nguyên mẫu phát điện thẩm thấu đầu tiên trên thế giới, phát điện bằng cách khai thác năng lượng có được khi nước ngọt và nước biển hòa vào nhau. Một báo cáo mới của Pike Research kết luận rằng nếu các thử nghiệm thủy động học đang thực hiện trên toàn cầu đều thành công thì đại dương có thể cung cấp tới 200 GW vào năm 2025. Tuy nhiên nếu các dự án tiên phong này không chứng minh tính khả thi thì tới năm 2025, tổng công suất trên toàn cầu của năng lượng tái tạo đại dương có thể chỉ đạt tới 25 GW. Báo cáo này đánh giá tiềm năng thị trường cho năm loại công nghệ năng lượng biển và thủy động học: Sóng biển, dòng thủy triều, thủy động học sông, dòng biển, và nhiệt năng đại dương. Báo cáo lưu ý rằng các công nghệ này “sắp được thương mại hóa rộng rãi, các quốc gia dẫn đầu là Anh, Mỹ, và Canađa”.
     

Chia sẻ trang này