Xét nghiệm chẩn đoán gút

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi tambinh, 27/2/17.

  1. tambinh

    tambinh

    D.C Flat
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Quận:
    ha noi
    Tham khảo: tìm hiểu về chỉ số acid uric
    http://chuabenhgout.net/tang-acid-uric-co-phai-bi-benh-gout-khong-_673.html

    Ngoài các triệu chứng bệnh gút lâm sàng:

    Cơn gout cấp (thường là khớp bàn - ngón chân cái (60 - 70% ): khớp sưng to, đỏ, phù nề, căng bóng, nóng, đau dữ dội và ngày càng tăng, va chạm nhẹ cũng rất đau; các cơn đau thay đổi thứ tự từ bàn chân, cổ chân, gối, bàn tay, cổ tay, khuỷu, hiếm thấy ở khớp háng, vai, cột sống. Lúc đầu chỉ viêm một khớp sau đó có thể viêm nhiều khớp), xuất hiện các hạt tophi.
    Tham khảo thuốc nam chữa bệnh gút;
    http://chuabenhgout.net/thuoc-nam.html

    Các xét nghiệm cận lâm sàng cũng đóng vai trò quan trọng giúp ích trong chẩn đoán bệnh. Sau đây là một số xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán Gout giúp người bệnh chủ động trong quá trình khám chữa bệnh:

    - Xét nghiệm Acid uric máu tăng > 420 μmol/l, tuy nhiên khoảng 40% bệnh nhân có cơn gút cấp nhưng acid uric máu bình thường.

    - Định lượng acid uric niệu 24 giờ: để xác định tăng bài tiết (> 600mg/24h) hay giảm thải tương đối (< 600mg/24h). Nếu acid uric niệu tăng dễ gây sỏi thận và không được chỉ định nhóm thuốc tăng đào thải acid uric.

    - Xét nghiệm dịch khớp: có thể tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp. Giai đoạn viêm, dịch khớp giàu tế bào (> 2000 tb/mm3), chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính.

    - Các xét nghiệm khác: tốc độ lắng máu tăng, CRP bình thường hoặc tăng...
     

Chia sẻ trang này