Ngôi nhà Heliptrope được thiết kế như một tháp năng lượng mặt trời

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi belopmam, 14/1/20.

  1. belopmam

    belopmam

    D.C Flat
    Bài viết:
    3,530
    Đã được thích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Ngôi nhà Heliptrope được thiết kế như một tháp năng lượng mặt trời Đi đầu trong những dự án thân thiện với môi trường, thành phố Freiburg (bang Baden-Wurttemberg, vùng Breisgau, phía Tây (rừng đen) không chỉ là niềm kiêu hãnh của riêng nước Đức mà của cả châu Âu. Thành phố được thành lập năm 1920 và máy phát điện denyo tái thiết lại theo hướng bền vững sau Chiến tranh thế giới thứ II. [​IMG] Nơi đây có sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa khoa học kỹ thuật, ý thức xã hội nhằm tạo nên lợi nhuận từ cách sống xanh. Mỗi ngôi nhà ở đây được xây dựng với ban công, sân vườn, hệ thống thông gió tự động và cửa sổ 3 lớp kính giúp ngôi nhà được giữ ấm vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè. Trong khi ở những nơi khác, nhà ở tiêu thụ điện thì 58 ngôi nhà tại làng Solarsiedlun thuộc Freiburg lại sản xuất ra năng lượng, thậm chí còn đem lại nguồn thu nhập cho các gia đình ở đây. Người dân ở Freiburg cũng có ý thức rất cao trong việc giữ gìn và xây dựng thành phố theo hướng xanh, sạch và tiết kiệm. Xe đạp trong thành phố cũng được trang bị những tấm năng lượng mặt trời. Người dân luôn được khuyến khích dùng các phương tiện cổ điển như xe điện, xe đạp và đi bộ. Đặc biệt, Freiburg còn nổi tiếng bởi có ngôi nhà Heliptrope được thiết kế giống như một tháp năng lượng mặt trời. Được xây dựng trên một cột trung tâm bằng gỗ chịu lực cao 47,5 feet (14,5 m) và có đường kính là 9,5 feet (2,9 m), Heliptrope có thể xoay xung quanh cột với tốc độ khoảng 15 độ mỗi giờ theo hướng ánh nắng mặt trời. Vào ban ngày, khi ánh sáng mặt trời chiếu qua 3 lớp kính cửa sổ, nó được lưu trữ và sử dụng để sưởi ấm sàn nhà, hệ thống trao đổi nhiệt, giúp điều hòa không khí trong ngôi nhà. Ban công được thiết kế xung quanh ngôi nhà giúp cho ngôi nhà không bị quá nóng vào mùa hè. Hệ thống trần bức xạ nhiệt giúp ngôi nhà luôn thoáng mát. Các tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà cũng có thể điều chỉnh hai chiều ngang, dọc để hấp thu ánh sáng mặt trời tốt nhất. Với cấu trúc độc đáo này, ngôi nhà có thể sản xuất được năng lượng nhiều gấp 5 lần so với nhu cầu tiêu thụ. Lượng điện dư thừa sẽ được đấu nối lên lưới điện quốc gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp,nguồn năng lượng mặt trời không đủ để cung cấp điện cho toàn bộ ngôi nhà, Heliotrope cũng có thể lấy nguồn điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia. Được thiết kế bởi kiến trúc sư Rolf Disch, ngôi nhà Heliptrope được hoàn thành vào năm 1994, điển hình cho việc sử dụng năng lượng hiệu quả kết hợp với kiến trúc xanh lúc bấy giờ.
     

Chia sẻ trang này